1332 lượt xem
5/5 - (4 bình chọn)

Massage bầu là bước chăm sóc bầu quan trọng được nhiều mẹ bầu quan tâm. Tuy nhiên, vẫn còn thắc mắc xoay quanh câu hỏi: Bà bầu có nên massage bụng không?. Bài viết sau đây sẽ  giải đáp giúp mẹ.

Bà bầu có nên massage bụng không?

Bà bầu có nên massage bụng không, câu trả lời là hoàn toàn có. Massage bụng cho bà bầu đem lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé nhưng cần phải cẩn trọng. Khi mang thai, bụng bà bầu to dầu lên cùng với sự phát triển của thai nhi. Điều này vô hình tạo nên áp lực khiến bụng bà bầu căng cứng, khó chịu. Lúc này, massage trở thành giải pháp hữu hiệu loại bỏ tình trạng này.

Bà bầu có nên massage bụng không?

Massage bụng bầu đem lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cả mẹ và bé

Nếu mẹ bầu biết cách massage thì những cơn đau nhức sẽ nhanh chóng tan biến, nhất là vào thời điểm cuối thai kỳ. Ngoài ra, massage bụng cho bà bầu còn giúp lưu thông máu, xua tan căng thẳng, mệt mỏi. Nhờ đó, mẹ sẽ có giấc ngủ sâu mỗi tối, loại bỏ chứng mất ngủ mà bà bầu thường gặp.

Massage bụng bầu còn giúp thai nhi cảm nhận được tình yêu thương của mẹ. Nhờ vậy, sẽ kích thích não bộ, trí lực của bé ngày càng phát triền. Massage chăm sóc bầu giúp tăng cường tuần hoàn máu, dưỡng chất và oxy giúp bé có một sức khỏe tốt hơn để chuẩn bị chào đời.

Ngoài ra, massage bụng giúp bà bầu không bị rạn da nhiều. Mẹ bầu hãy kết hợp với các sản phẩm hỗ trợ trị rạn da để phát huy tối đa hiệu quả. Nhiều mẹ bầu không biết việc xoa bụng đúng cách sẽ giúp quá trình sinh nở trở nên dễ dàng, ít đau đớn hơn.

Bà bầu có nên massage bụng không? Câu trả lời là hoàn toàn có nếu như bạn thực hiện động tác đúng cách. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc đi học lớp tiền sản để nắm chắc cách thức, quy trình, phương pháp massage bụng bầu nhé!

Những điều cầu biết khi massage bụng bầu

Bà bầu có nên massage bụng không?

Hãy massage bụng bầu vào khung giờ cố định

  • Khi thấy thai nhi cử động nhiều hơn bình thường ở những tháng giữa thai kỳ thì không massage. Đây có thể là dấu hiệu của việc sinh non, động thai, sảy thay. Bạn hãy nhanh chóng tới gặp bác sĩ để được thăm khám.
  • Với mẹ bầu có tiền sử sinh non, sảy thai thì không nên massage bụng bầu
  • Không massage bầu khi mới ăn cơm no
  • Khi tiến hành massage bụng, mẹ bầu cần nằm hoặc ngồi ở tư thế thoải mái nhất
  • Động tác massage bụng bầu cần nhẹ nhàng, chậm rãi, dứt khoát
  • Hãy massage bụng bầu ở khung giờ cố định. Thời gian lý tưởng nhất là vào lúc 9h tối để không làm hưởng tới giờ sinh hoạt của thai nhi.
  • Mẹ bầu nên xoa bụng với cường độ vừa phải, thời gian tối đa là 15 phút/lần.
  • Nên chọn spa uy tín để được chăm sóc bầu chuẩn khoa học, uy tín và an toàn

Thư giãn khi mang bầu tại Mama Maia Spa

Mama Maia Spa là spa chăm sóc bầu uy tín, chất lượng cao tại Hà Nội, được hơn 300.000 mẹ bầu lựa chọn. Trong đó, có nhiều người nổi tiếng như: MC Minh Trang, DV Hoàng Yến, Hotmom Kiều Trang…

100% chuyên viên tại Mama Maia Spa đều là các điều dưỡng được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm, tận tâm hết lòng phục vụ. Kỹ thuật massage, bấm huyệt, chăm sóc trị liệu Nhật Bản giúp mẹ bầu được thư giãn, thoải mái, hồi phục sức khỏe và sắc đẹp.

Bà bầu có nên massage bụng không?

Bước massage cổ, vai, gáy cho bà bầu

Bà bầu có nên massage bụng không?

Bước ngâm chân thảo dược và massage vùng chân giúp giảm đau nhức

Toàn bộ quy trình chăm sóc bầu đều được chuyên gia tư vấn, theo dõi sát sao để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mẹ bầu. Mọi nguyên liệu sử dụng trong quá trình đều có nguồn gốc rõ ràng, chiết xuất từ thiên nhiên nên không gây kích ứng da, không xảy ra tác dụng phụ.

Ngoài ra, đến với Mama Maia Spa, mẹ bầu sẽ có những phút giây thư giãn tuyệt vời trong không gian sang trọng, được hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn. Mẹ bầu còn được tư vấn chế độ dinh dưỡng, các dịch vụ khám thai, sinh nở tại bệnh viện uy tín…

Bà bầu có nên massage bụng không?

Bà bầu có nên massage bụng không?

Khách hàng dành lời khen ngợi về dịch vụ chăm sóc bầu tại Mama Maia Spa

“Bà bầu có nên massage bụng không?”, đến đây, các mẹ bầu đã có câu trả lời cho vấn đề trên. Hãy trang bị kiến thức thật tốt để đảm bảo sự phát triển toàn diện của thai nhi.