1302 lượt xem
5/5 - (5 bình chọn)

Trong quá trình mang thai, khó thở là tình trạng thường gặp ở nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, nhiều người vẫn không biết bầu khó thở nên làm gì để khắc phục tình trạng này. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức chăm sóc bầu nhé!

Nguyên nhân khiến mẹ bầu khó thở

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Có nhiều nguyên nhân khiến các mẹ khó thở khi mang thai. Vì vậy, các mẹ cần có những phương pháp chăm sóc bầu hợp lý và khám thai định kỳ để loại trừ nguyên nhân bệnh lý. Ở giai đoạn đầu thai kỳ, dù em bé chưa phát triển nhưng nhiều người vẫn cảm thấy khó thở. Đó là do sự thay đổi của hệ hô hấp cũng như quá trình sản xuất hormone tăng cao khi mang thai.

Sự dư thừa hormone progesterone trong thời gian đầu thai kỳ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp của các mẹ. Lúc này, cơ thể người mẹ cũng chia sẻ oxy và máu với thai nhi, dẫn đến tình trạng khó thở. Cảm giác khó thở càng tăng lên nếu mẹ bị bệnh tim hoặc hô hấp.

Bên cạnh đó, khi mang bầu, tử cung của mẹ sẽ phát triển để thích ứng với sự lớn của thai nhi. Khi tử cung mở rộng khiến cơ hoành bị chèn ép khiến mẹ bầu cảm thấy khó thở, thở nặng nhọc. Ngoài ra, nếu không được cung cấp đủ dinh dưỡng trong quá trình mang thai, mẹ bầu sẽ có nguy cơ thiếu máu, dẫn đến khó thở.

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Nghỉ ngơi ngay lập tức

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Mẹ bầu khó thở nên làm gì? Khi cảm thấy khó thở, tức ngực, đau đầu, hoa mắt, mẹ bầu hãy nghỉ ngơi ngay lập tức. Nếu mẹ đang hoạt động thể chất hoặc làm việc đầu óc thì cần dừng lại và dành thời gian ngắn để thư giãn. Hãy tập hít thở sâu và đều để điều hòa lại nhịp thở. Đến khi mẹ cảm thấy cơn khó thở qua đi mới có thể tiếp tục công việc của mình.

Vận động nhẹ nhàng

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Mẹ bầu khó thở nên làm gì? Trong quá trình mang thai, các mẹ nên lựa chọn các môn thể thao vừa sức không yêu cầu kỹ thuật cao như: Đi bộ, tập yoga bầu, ngồi thiền. Đây là cách giúp cải thiện tình trạng khó thở, điều hòa nhịp tim tốt và hệ hô hấp tốt hơn cho bà bầu. Đó là những bài tập không quá nặng để các mẹ lựa chọn và thấy hiệu quả rõ rệt sau một thời gian.

Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể tham khảo bài tập thở sau để khắc phục tình trạng khó thở. Đầu tiên, hãy hít thở vào sâu, nâng cánh tay lên hai bên. Tiếp theo, đặt cánh tay xuống và thở ra. Mẹ tiếp tục hít vào thật sâu và nâng cao đầu rồi hạ thấp đầu xuống để thở ra. Cuối cùng, mẹ đẩy lồng ngực ra xa tay và hít thật sâu. Bài tập này giúp tăng dung tích phổi để việc thở trở nên dễ dàng hơn.

Thay đổi tư thế

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Mẹ bầu khó thở nên làm gì? Khi cảm thấy khó thở, mẹ hãy thử thay đổi tư thế. Nếu mẹ đang đứng hoặc ngồi, hãy giữ thẳng lưng để giúp phổi có khoảng không tiếp nhận oxy tốt hơn. Còn nếu mẹ đang nằm ngủ, hãy thử chèn gối vào thân trên, lưng để hạn chế áp lực thai nhi gây lên phổi. Ngoài ra, việc các mẹ nằm nghiêng sang bên trái cũng giúp cải thiện tình trạng khó thở khi mang thai bởi lúc này, tử cung không đè lên động mạch chủ.

Trong hành trình làm mẹ, các mẹ nên lựa chọn một spa chăm sóc bầu để được chăm sóc sức khoẻ tốt nhất cho cả mẹ và bé. Mama Maia Spa Hà Nội có dịch vụ massage bầu, được hơn 300.000 khách hàng tin tưởng lựa chọn và trở thành khách hàng thân quen.

Đến với Mama Maia Spa, mẹ sẽ được nâng niu từ đến đến chân với 15 bước chăm sóc toàn diện: Ngâm chân bằng thảo dược, chăm sóc da mặt mịn màng, massage các vùng cơ thể (cổ, vai, gáy lưng, hông, tay, chân, đầu…) bằng các động tác điêu luyện, chuyên nghiệp.

Nhờ vậy, mẹ sẽ được thổi bay mọi đau nhức cơ thể, nhất là những vùng chịu nhiều sức ép khi mang bầu, không còn tình trạng phù nề, nhức mỏi nữa bỏi khí huyết được lưu thông. Sau buổi đầu tiên của liệu trình, mẹ sẽ không còn stress, mất ngủ, đau đầu nữa mà cảm thấy tươi trẻ, sảng khoái.

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục?

Một số bước chăm sóc bầu tại Mama Maia Spa

Đến đây, các mẹ đã biết mẹ bầu khó thở nên làm gì để khắc phục? Hãy áp dụng những cách trên để luôn trong trạng thái khoẻ mạnh, sảng khoái, tránh mệt mỏi, căng thẳng.