3662 lượt xem
5/5 - (5 bình chọn)

Trong quá trình mang thai, nhiều mẹ bầu lo lắng trước vấn đề: “Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?”. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức chăm sóc bầu.

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng khi mang thai là gì?

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Trong thời gian mang thai, mẹ sẽ có nhiều thay đổi về cơ thể lẫn tinh thần. Hiện tượng đầu tiên đó là vòng bụng trở nên lớn hơn, xuất hiện tình trạng ốm nghén, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt. Ngoài ra, mẹ bầu thai 12 tuần bị gò cứng bụng khiến nhiều mẹ lo âu, hoang mang.

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng là hiện tượng phổ biến ở các mẹ bầu. Nhiều người cho rằng bụng gò cứng là dấu hiệu nguy hiểm, thậm chí là dấu hiệu sắp sinh non. Tuy nhiên, trên thực tế là không hẳn.

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có nguy hiểm không?

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Nhiều người trong quá trình chăm sóc bầu mang tâm trạng lo lắng khi thai 12 tuần bị gò cứng bụng có nguy hiểm không. Đây là cơn gò sinh lý bình thường và chỉ nguy hiểm khi bụng bầu bị gò cứng, lệch sang hẳn một bên. Mẹ có cảm giác như bị nhồi lên nhồi xuống liên tục, cứng đau.

Đặc biệt, cơn gò cứng bụng khi thai 12 tuần đi kèm với triệu chứng đau lưng, chuột rút, xuất âm huyết âm đạo là dấu hiệu nguy hiểm. Lúc này, mẹ cần đi khám bác sĩ thăm khám để tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị.

Làm gì khi thai 12 tuần bị gò cứng bụng?

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng trong thời gian ngắn, không quá nguy hiểm và sẽ lặp lại thường xuyên vào những tháng cuối thai kỳ. Lúc này, thai nhi sẽ gò mạnh hơn khiến mẹ bầu có cảm giác đau rõ rệt, cứng bụng nên khó chịu.

Các bác sĩ khuyên mẹ thai 12 tuần bị gò cứng bụng nên áp dụng những biện pháp dưới đây:

  • Nghỉ ngơi: Cơn gò cứng bụng xuất hiện báo hiệu mẹ đang làm việc căng thẳng, vất vả. Vì vậy, mẹ hãy dành thời gian để nghỉ ngơi, đứng lên đi lại nhẹ nhàng, thay đổi tư thế làm việc.
  • Chườm ấm: Khi thai 12 tuần bị gò cứng bụng, mẹ có thể tắm nước ấm dưới vòi hoa sen hoặc ngâm mình trong bồn tắm để thư giãn. Hoặc các mẹ dùng một chiếc khăn mềm giặt qua nước ấm rồi chườm lên bụng.
  • Tập yoga: Đối với thai 12 tuần bị gò cứng bụng, mẹ bầu cần có tập yoga thường xuyên để giảm tình trạng gò bụng.

Ngày nay, massage bầu không chỉ là liệu pháp thư giãn mà còn là xu hướng chăm sóc sức khỏe giúp mẹ bầu mạnh khỏe, thư giãn, em bé phát triển. Hãy tới spa chăm sóc bầu để được chăm sóc tốt nhất nhé các mẹ!

Các bài tập yoga tốt cho mẹ bầu thai 12 tuần bị gò cứng bụng

Tư thế con bướm

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Tư thế con bướm có tác dụng kích thích tim, cải thiện lưu thông máu, làm săn cơ đùi trong, háng, đầu gối, làm giảm tình trạng gò cứng bụng hiệu quả.

  • Bước 1: Ngồi thẳng lưng, co hai chân và túm hai bàn chân
  • Bước 2: Hít thở sâu rồi thở ra, đồng thời ép hai đầu gối xuống thảm, lưng thẳng, hai tay bẻ hai lòng bàn chân ra hai bên
  • Bước 3: Giữ nguyên động tác tư 45 – 60 giây
  • Bước 4: Hít sâu rồi thở ra, buông hai tay và thả lỏng lòng lồng ngực

Tư thế uốn cong về phía trước

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Đây là tư thế có tác dụng thư giãn phần lưng dưới, làm săn chắc vùng vai và làm giảm tình trạng gò cứng bụng.

  • Bước 1: Ngồi thẳng lưng, hai chân duỗi thẳng, các ngón chân gập vào trong
  • Bước 2: Nâng hai tay lên đầu và hít vào
  • Bước 3: Thở ra nhẹ nhàng, uốn cong hông về phía trước, cố gắng chạm đến mũi chân càng tốt
  • Bước 4: Hít vào và trở về tư thế ban đầu.

Mama Maia Spa là spa chăm sóc bầu được MC Minh Trang, DV Hoàng Yến, Hotmom Kiều Trang và hơn 300.000 khách hàng tại Hà Nội và khu vực lân cận lựa chọn. Kỹ thuật massage, bấm huyệt, chăm sóc và trị liệu bầu Nhật Bản tại spa sẽ giúp các mẹ thư giãn hoàn toàn, thoải mái, rạng rỡ khi mang bầu, nhang chóng hồi phục sức khỏe, sắc đẹp, vóc dáng sau sinh.

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?

Một số bước chăm sóc bầu tại Mama Maia Spa Hà Nội

Đến đây, các mẹ đã có câu trả lời trước câu hỏi “Thai 12 tuần bị gò cứng bụng có sao không?” Hãy thực hiện những thói quen lành mạnh để làm giảm thiểu những cơn đau.