1091 lượt xem
Rate this post

Mắm là loại gia vị đặc trưng của nhiều vùng miền, tạo nên vị ngon lạ miệng cho các món ăn như bún mắm. Bún mắm cũng là món mà nhiều mẹ bầu yêu thích, kích thích vị giác rất tốt. Tuy nhiên bà bầu ăn bún mắm được không?

Ăn bún mắm mang tới lợi ích gì cho sức khỏe mẹ bầu?

Bà bầu ăn bún mắm được không?

Bún mắm kết hợp nhiều nguyên liệu tươi ngon có giá trị dinh dưỡng cao

Bún mắm là món ngon được kết hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhau, với lượng calo nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào các nguyên liệu. Trung bình một tô bún mắm cỡ vừa có các nguyên liệu là mắm, bún, hải sản, rau sẽ vào khoảng 480 calo. Ăn bún mắm mang tới một số lợi ích như:

  • Cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho mẹ bầu và em bé, giúp giảm tình trạng ốm nghén.
  • Các loại mắm truyền thống sử dụng trong bún mắm giàu đạm, dồi dào DHA, vitamin B1, B2, B12, protein.
  • Bún mắm giàu dinh dưỡng với protein, carbs, chất xơ, chất béo, vitamin và khoáng chất, tăng cường dinh dưỡng cho mẹ khỏe, thai nhi phát triển tốt.
  • Bún mắm có vị ngon kích thích vị giác, chống ngán hiệu quả.

Bà bầu ăn bún mắm được không?

Bà bầu ăn bún mắm được không?

Mẹ bầu nên hạn chế ăn bún mắm để tránh nguy cơ bị nhiễm khuẩn, ngộ độc

Mặc dù bún mắm ngon miệng và bổ dưỡng nhưng các bà bầu ăn bún mắm được không? Mẹ cần biết, bún mắm được chế biến từ các loại mắm và đa phần mắm này chưa được nấu chín, có thể làm cho mẹ bầu tiêu chảy, đau bụng, tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Các loại mắm cũng được làm từ cá biển có hàm lượng thủy ngân cao và không tốt cho sức khỏe mẹ và bé.

Tốt nhất mẹ bầu nên hạn chế ăn bún mắm đặc biệt là trong giai đoạn đầu mang thai và chỉ nên ăn một lượng vừa đủ trong các giai đoạn sau của thai kỳ, chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để không gây ra các vấn đề về tiêu hóa, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Những lưu ý mẹ bầu cần nhớ khi ăn bún mắm

Sau khi đã biết bà bầu ăn bún mắm được không, mẹ cần nhớ một số điều sau đây khi ăn bún mắm để tránh gặp các rủi ro tiềm ẩn về sức khỏe trong thai kỳ:

  • Không ăn bún mắm tại các quán ven đường, vỉa hè bởi không đảm bảo vệ sinh, không được kiểm định về chất lượng và làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.
  • Không lạm dụng ăn nhiều bún mắm nhất là mắm tôm, mắm cá bởi có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn listeria gây nguy hiểm cho thai nhi, khiến mẹ bị sinh non, sảy thai cũng như tăng nguy cơ bị bệnh đường ruột, ung thư.
  • Mẹ nên tự chế biến bún mắm tại nhà, nấu chín mắm ở nhiệt độ cao để loại bỏ vi khuẩn trước khi ăn.

Khâu lựa chọn thực phẩm đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe mẹ bầu và em bé trong bụng, mẹ cần lưu ý ăn uống lành mạnh và hợp vệ sinh. Ngoài ra, các mẹ nên tăng cường thực hiện chăm sóc bầu tại những spa uy tín, chất lượng để khỏe mạnh và thư giãn tốt hơn trong suốt thai kỳ.

Bà bầu ăn bún mắm được không?

Đánh tan ám ảnh thai kỳ khiến mẹ bầu mệt mỏi cùng liệu trình tại Mama Maia Spa

Một trong số những spa được nhiều bà bầu đánh giá cao tại Hà Nội là Mama Maia Spa các mẹ có thể tham khảo. Đến với spa, mẹ sẽ được chăm sóc tận tình, chu đáo bởi đội ngũ chuyên viên có chuyên môn cao, thực hiện massage bầu với đá nóng, sử dụng kỹ thuật massage Nhật Bản giảm đau mỏi toàn thân, tăng cường tuần hoàn máu với các bước ngâm chân thảo dược tự nhiên, dưỡng da mềm mại..

Bà bầu ăn bún mắm được không?

Tác động massage trị đau đầu, mất ngủ cho bà bầu và đắp mặt nạ tự nhiên

Đọc xong bài viết trên, mẹ đã biết bà bầu ăn bún mắm được không rồi. Thay vì ăn bún mắm, các mẹ nên đổi sang những món ngon dinh dưỡng khác để vừa bồi bổ cơ thể mà không ảnh hưởng tới sức khỏe. Nếu quá thèm ăn bún mắm, mẹ hãy đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi ăn để không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ bầu và em bé.