1033 lượt xem
Rate this post

Trong quá trình chuyển dạ, nếu tầng sinh môn của bé giãn nở tót sẽ giúp bé chào đời dễ dàng hơn. Thế nhưng trong một số trường hợp đặc biệt; để giúp mẹ vượt cạn thuận lợi; bác sĩ sản khoa thường giúp mẹ rạ h tầng sinh môn. Khi  mẹ vượt cạn hoàn tất, quá trình khâu lại tầng sinh môn sẽ được thực hiện. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho ba mẹ bí quyết chăm sóc vết khâu tầng sinh môn đúng cách!

Tầng sinh môn là gì?

Mách mẹ cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn tại nhà

Tầng sinh môn là phần mô nằm ở giữa hậu môn và âm hộ của nữ giới

Tầng sinh môn là phần mô nằm ở giữa hậu môn và âm hộ của nữ giới. Đây là khu vực giữa xương mu và xương cụt. Về cấu trúc, tầng sinh môn bao gồm đáy chậu và các bộ phận xung quanh. Chúng có nghiệm vụ nâng đỡ, bảo vệ các cơ quan ở trong vùng chậu. 

Các chuyên gia cho biết, tầng sinh môn có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tình dục; tiếp xúc tinh trùng. Đặc biệt, tầng sinh môn còn đóng vai trò to lớn trong qf chuyển dạ quá trinh chuyển dạ của phụ nữ. Nếu tầng sinh môn giãn nở tốt, thai nhi sẽ được sinh ra dễ dàng, an toàn hơn! 

Mẹ nên chăm sóc vết khâu tầng sinh môn đúng cách như thế nào?

Chọn tư thế ngồi thích hợp

Mẹ có thể sẽ cảm thấy đau mỗi khi ngồi dậy; bởi tư thế ngồi sẽ đè lên vết khâu tầng sinh môn. Để giảm thiểu bớt cảm giác bất tiện này, mẹ hãy chọn cho mình một tư thế ngồi ít tạo áp lực lên vết khâu hơn. Mẹ có thể lót vải mềm 2 bên hông; hoặc ngồi đệm hơi để không đè lên vết thương nhiều. 

Sử dụng miếng gạc lạnh

Sau ngày sinh đầu tiên, mẹ sẽ thấy vết mổ vẫn có dấu hiệu sưng và đau. Một mẹo nhỏ chăm sóc sau sinh giúp mẹ giảm bớt triệu chứng này là sử dụng miếng gạc lạnh hoặc túi đá lạnh chườm lên vết khâu. Điều này sẽ giúp mẹ giảm bớt đau nhức và sưng tấy hiệu quả. Sau khi chườm lạnh, mẹ hãy lau khô lại khu vực tầng sinh môn mới lăn sạch. 

Vệ sinh vết khâu đúng cách

Mách mẹ cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn tại nhà

Vệ sinh vết khâu sạch sẽ và đúng cách thường xuyên

Mẹ hãy chú ý lau sạch phần đáy chậu, âm hộ khoảng 2 lần/ ngày  để ngăn ngừa tình trạng viêm và nhiễm trùng. Đặc biệt sau mỗi lần đi tiểu, mẹ hãy chú ý vệ sinh sạch sẽ. Dùng nước ấm dội từ từ theo chiều từ trước ra sau và dùng khăn mềm thấm lại. Tuyệt đối không lau ngược từ sau ra trước. 

Ngoài ra, mẹ nên thay băng vệ sinh thường xuyên trong khoảng 4 – 6 tiếng/ lần. Điều này sẽ đảm bảo vế thương luôn sạch sẽ, giảm tích tụ của vi khuẩn gây nhiễm trùng. Mẹ tuyệt đối không nên thụt rửa bên trong khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ!

Chế độ ăn uống lành mạnh giúp vết khâu mau lành

Mẹ bỉm cần chú ý cân uống cân bằng, đầu đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phục hồi nhanh chóng. Ngoài ra nó còn giúp mẹ có dồi dào nguồn sữa cho bé bú. Mẹ nên ưu tiên hay nhiều chất xơ, uống nhiều nước để phòng ngừa táo bón. Nếu việc đại tiện của mẹ gặp nhiều khó khăn; mẹ nên cân nhắc ý kiến của bác sõi và sử dụng thuốc làm mềm phân.

Trên đây là một số thông tin về chăm sóc vết khâu tầng sinh môn mẹ bỉm cần chú ý.  Để giúp cơ thể phục hồi tối ưu hơn, nhiều mẹ tin chọn hiện nay là biện pháp massage sau sinh mẹ có thể thử trải nghiệm. Biện pháp này được thực hiện tại các spa uy tín, nhằm đánh bay các căng thẳng, mệt mỏi trong quá trình hồi phục sau sinh. 

Mách mẹ cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn tại nhà

Massage đá nóng giảm đau mỏi cho mẹ, tăng cường lưu thông khí huyết

Trong số các địa điểm chăm sóc sau sinh nổi tiếng tại Hà Nội thì Mama Maia Spa là cơ sở top đầu được hàng ngàn mẹ tin chọn. Đến với Mama Maia Spa, mẹ sẽ được các chuyên viên tư vấn kỹ lưỡng về liệu trình massage bấm huyệt, đẩy sản dịch nhanh ra bên ngoài, hỗ trợ thông tắc tia sữa, giúp mẹ giảm đau mỏi tại nhiều vùng cơ thể nhanh chóng.

Tổng hợp: Dương Hoàng