1164 lượt xem
5/5 - (4 bình chọn)

Hiện tượng bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu là triệu chứng thường gặp, tuy không gây nguy hiểm nhưng lại có thể dẫn tới nhiều vấn đề như khiến mẹ ngất xỉu, mệt mỏi, té ngã. Vậy mẹ bầu phải làm sao để cải thiện tình trạng này?

Vì sao mẹ bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu thai kỳ?

Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu phải làm sao để cải thiện?

Giai đoạn 3 tháng đầu mẹ bị chóng mặt là do sự thay đổi hormone trong cơ thể tác động

Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu chủ yếu do trạng thái tinh thần và sự thay đổi hormone trong cơ thể khiến cho hệ thống tim mạch và thần kinh bị ảnh hưởng.

Một số nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt giai đoạn đầu thai kỳ là do:

  • Do tác động của hormone khiến nhịp tim tăng, tốc độ bơm máu tăng, các mạch máu giãn ra, máu về tim chậm và làm mẹ bị hạ huyết áp, chóng mặt, choáng váng.
  • Thiếu máu khi mang thai làm cho lượng oxy di chuyển tới não và các cơ quan bị suy giảm, dẫn tới hiện tượng chóng mặt.
  • Môi trường làm việc của mẹ nóng bức dẫn tới chóng mặt do sốc nhiệt. Khi cơ thể mẹ lo lắng hồi hộp quá mức cũng có thể gặp tình trạng này.
  • Thói quen đứng lên ngồi xuống đột ngột làm cơ thể chóng mặt, choáng váng.
  • Mẹ bầu uống ít nước bị hạ đường huyết, chóng mặt và có thể ngất xỉu.

Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu phải làm sao để cải thiện?

Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu phải làm sao để cải thiện?

Ăn nhiều thực phẩm giàu sắt để phòng tránh tình trạng thiếu máu do thiếu sắt gây chóng mặt

Khi thấy hiện tượng bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu, mẹ có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện hiệu quả như sau:

  • Tăng cường sắt: Điều chỉnh bữa ăn với các thực phẩm giàu dinh dưỡng và đặc biệt bổ sung nhiều thực phẩm có chứa sắt, bởi thiếu máu do thiếu sắt là nguyên nhân khiến mẹ dễ bị choáng váng khi thiếu oxy lên não và các cơ quan. Nếu mẹ bị ốm nghén và không ăn uống được thì cần uống thêm viên sắt mỗi ngày.
  • Tránh đổi tư thế đột ngột: Khi nằm hoặc ngồi một tư thế quá lâu, mẹ hãy chuyển tư thế nhẹ nhàng và ngồi hoặc đứng dậy từ từ, không thay đổi tư thế đột ngột. Bên cạnh đó, nếu có việc bắt buộc phải đứng lâu mẹ hãy di chuyển đổi chân liên tục để máu lưu thông tốt hơn.
  • Ăn nhiều bữa: Ăn thành nhiều bữa trong ngày và uống nhiều nước giúp ngăn ngừa chóng mặt do mất nước và thiếu hụt dinh dưỡng. Mỗi ngày bà bầu cần ăn từ 5-6 bữa và tăng cường từ 2.5-3 lít nước.
  • Mặc đồ thoải mái, tránh làm việc nặng: Lựa chọn trang phục thoải mái và dễ thở, dễ thấm hút mồ hôi, mẹ hãy tránh mặc những đồ bó sát chật chội. Ngoài ra, thời gian bầu bí mẹ nên tránh làm việc hay tập luyện quá sức.
  • Chú ý khi tắm: Không nên tắm nước quá nóng và tắm bồn, ngâm mình hay xông hơi để tránh ảnh hưởng tới thai nhi và làm mẹ bị choáng váng, chóng mặt. Hãy sử dụng vòi hoa sen với nhiệt độ vừa phải khi tắm để ngăn ngừa hiện tượng này.

Trải qua giai đoạn 3 tháng đầu mệt mỏi, cơ thể mẹ đã quen dần với việc có thêm em bé trong bụng. Lúc này, mẹ bầu hãy lựa chọn các liệu trình chăm sóc bầu tại spa để được chăm sóc toàn diện cả về tinh thần lẫn thể chất, giải tỏa stress mệt mỏi trong thai kỳ.

Hiện tượng bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu là triệu chứng thường gặp, tuy không gây nguy hiểm nhưng lại có thể dẫn tới nhiều vấn đề như khiến mẹ ngất xỉu, mệt mỏi, té ngã. Vậy mẹ bầu phải làm sao để cải thiện tình trạng này? Vì sao mẹ bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu thai kỳ? Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu chủ yếu do trạng thái tinh thần và sự thay đổi hormone trong cơ thể khiến cho hệ thống tim mạch và thần kinh bị ảnh hưởng. Một số nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt giai đoạn đầu thai kỳ là do: Do tác động của hormone khiến nhịp tim tăng, tốc độ bơm máu tăng, các mạch máu giãn ra, máu về tim chậm và làm mẹ bị hạ huyết áp, chóng mặt, choáng váng. Thiếu máu khi mang thai làm cho lượng oxy di chuyển tới não và các cơ quan bị suy giảm, dẫn tới hiện tượng chóng mặt. Môi trường làm việc của mẹ nóng bức dẫn tới chóng mặt do sốc nhiệt. Khi cơ thể mẹ lo lắng hồi hộp quá mức cũng có thể gặp tình trạng này. Thói quen đứng lên ngồi xuống đột ngột làm cơ thể chóng mặt, choáng váng. Mẹ bầu uống ít nước bị hạ đường huyết, chóng mặt và có thể ngất xỉu. Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu phải làm sao để cải thiện? Khi thấy hiện tượng bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu, mẹ có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện hiệu quả như sau: Tránh đổi tư thế đột ngột: Khi nằm hoặc ngồi một tư thế quá lâu, mẹ hãy chuyển tư thế nhẹ nhàng và ngồi hoặc đứng dậy từ từ, không thay đổi tư thế đột ngột. Bên cạnh đó, nếu có việc bắt buộc phải đứng lâu mẹ hãy di chuyển đổi chân liên tục để máu lưu thông tốt hơn. Tăng cường sắt: Điều chỉnh bữa ăn với các thực phẩm giàu dinh dưỡng và đặc biệt bổ sung nhiều thực phẩm có chứa sắt, bởi thiếu máu do thiếu sắt là nguyên nhân khiến mẹ dễ bị choáng váng khi thiếu oxy lên não và các cơ quan. Nếu mẹ bị ốm nghén và không ăn uống được thì cần uống thêm viên sắt mỗi ngày. Ăn nhiều bữa: Ăn thành nhiều bữa trong ngày và uống nhiều nước giúp ngăn ngừa chóng mặt do mất nước và thiếu hụt dinh dưỡng. Mỗi ngày bà bầu cần ăn từ 5-6 bữa và tăng cường từ 2.5-3 lít nước. Mặc đồ thoải mái, tránh làm việc nặng: Lựa chọn trang phục thoải mái và dễ thở, dễ thấm hút mồ hôi, mẹ hãy tránh mặc những đồ bó sát chật chội. Ngoài ra, thời gian bầu bí mẹ nên tránh làm việc hay tập luyện quá sức. Chú ý khi tắm: Không nên tắm nước quá nóng và tắm bồn, ngâm mình hay xông hơi để tránh ảnh hưởng tới thai nhi và làm mẹ bị choáng váng, chóng mặt. Hãy sử dụng vòi hoa sen với nhiệt độ vừa phải khi tắm để ngăn ngừa hiện tượng này. Trải qua giai đoạn 3 tháng đầu mệt mỏi, cơ thể mẹ đã quen dần với việc có thêm em bé trong bụng. Lúc này, mẹ bầu hãy lựa chọn các liệu trình chăm sóc bầu tại spa để được chăm sóc toàn diện cả về tinh thần lẫn thể chất, giải tỏa stress mệt mỏi trong thai kỳ. Mama Maia Spa là địa điểm quen thuộc với nhiều phụ nữ mang thai khu vực Hà Nội. Sở hữu liệu trình massage bầu dưỡng sinh Nhật Bản, Mama Maia Spa đã giúp nhiều mẹ bầu giảm đau mỏi hiệu quả tại nhiều vùng cơ thể, massage bấm huyệt giúp mẹ ngủ ngon hơn, giảm đau đầu, phù nề chuột rút cũng như giải quyết nhiều vấn đề sức khỏe khi mang thai. Mẹ cũng được chăm sóc làn da toàn thân, chăm sóc da mặt kỹ lưỡng với các loại mặt nạ tự nhiên, cao cấp.

Massage đầu cổ, vai gáy giúp mẹ thư giãn và ngủ ngon hơn, tăng cường lưu thông máu

Mama Maia Spa là địa điểm quen thuộc với nhiều phụ nữ mang thai khu vực Hà Nội. Sở hữu liệu trình massage bầu dưỡng sinh Nhật Bản, Mama Maia Spa đã giúp nhiều mẹ bầu giảm đau mỏi hiệu quả tại nhiều vùng cơ thể, massage bấm huyệt giúp mẹ ngủ ngon hơn, giảm đau đầu, phù nề chuột rút cũng như giải quyết nhiều vấn đề sức khỏe khi mang thai. Mẹ cũng được chăm sóc làn da toàn thân, chăm sóc da mặt kỹ lưỡng với các loại mặt nạ tự nhiên, cao cấp.

Hiện tượng bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu là triệu chứng thường gặp, tuy không gây nguy hiểm nhưng lại có thể dẫn tới nhiều vấn đề như khiến mẹ ngất xỉu, mệt mỏi, té ngã. Vậy mẹ bầu phải làm sao để cải thiện tình trạng này? Vì sao mẹ bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu thai kỳ? Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu chủ yếu do trạng thái tinh thần và sự thay đổi hormone trong cơ thể khiến cho hệ thống tim mạch và thần kinh bị ảnh hưởng. Một số nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt giai đoạn đầu thai kỳ là do: Do tác động của hormone khiến nhịp tim tăng, tốc độ bơm máu tăng, các mạch máu giãn ra, máu về tim chậm và làm mẹ bị hạ huyết áp, chóng mặt, choáng váng. Thiếu máu khi mang thai làm cho lượng oxy di chuyển tới não và các cơ quan bị suy giảm, dẫn tới hiện tượng chóng mặt. Môi trường làm việc của mẹ nóng bức dẫn tới chóng mặt do sốc nhiệt. Khi cơ thể mẹ lo lắng hồi hộp quá mức cũng có thể gặp tình trạng này. Thói quen đứng lên ngồi xuống đột ngột làm cơ thể chóng mặt, choáng váng. Mẹ bầu uống ít nước bị hạ đường huyết, chóng mặt và có thể ngất xỉu. Bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu phải làm sao để cải thiện? Khi thấy hiện tượng bà bầu bị chóng mặt 3 tháng đầu, mẹ có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện hiệu quả như sau: Tránh đổi tư thế đột ngột: Khi nằm hoặc ngồi một tư thế quá lâu, mẹ hãy chuyển tư thế nhẹ nhàng và ngồi hoặc đứng dậy từ từ, không thay đổi tư thế đột ngột. Bên cạnh đó, nếu có việc bắt buộc phải đứng lâu mẹ hãy di chuyển đổi chân liên tục để máu lưu thông tốt hơn. Tăng cường sắt: Điều chỉnh bữa ăn với các thực phẩm giàu dinh dưỡng và đặc biệt bổ sung nhiều thực phẩm có chứa sắt, bởi thiếu máu do thiếu sắt là nguyên nhân khiến mẹ dễ bị choáng váng khi thiếu oxy lên não và các cơ quan. Nếu mẹ bị ốm nghén và không ăn uống được thì cần uống thêm viên sắt mỗi ngày. Ăn nhiều bữa: Ăn thành nhiều bữa trong ngày và uống nhiều nước giúp ngăn ngừa chóng mặt do mất nước và thiếu hụt dinh dưỡng. Mỗi ngày bà bầu cần ăn từ 5-6 bữa và tăng cường từ 2.5-3 lít nước. Mặc đồ thoải mái, tránh làm việc nặng: Lựa chọn trang phục thoải mái và dễ thở, dễ thấm hút mồ hôi, mẹ hãy tránh mặc những đồ bó sát chật chội. Ngoài ra, thời gian bầu bí mẹ nên tránh làm việc hay tập luyện quá sức. Chú ý khi tắm: Không nên tắm nước quá nóng và tắm bồn, ngâm mình hay xông hơi để tránh ảnh hưởng tới thai nhi và làm mẹ bị choáng váng, chóng mặt. Hãy sử dụng vòi hoa sen với nhiệt độ vừa phải khi tắm để ngăn ngừa hiện tượng này. Trải qua giai đoạn 3 tháng đầu mệt mỏi, cơ thể mẹ đã quen dần với việc có thêm em bé trong bụng. Lúc này, mẹ bầu hãy lựa chọn các liệu trình chăm sóc bầu tại spa để được chăm sóc toàn diện cả về tinh thần lẫn thể chất, giải tỏa stress mệt mỏi trong thai kỳ. Mama Maia Spa là địa điểm quen thuộc với nhiều phụ nữ mang thai khu vực Hà Nội. Sở hữu liệu trình massage bầu dưỡng sinh Nhật Bản, Mama Maia Spa đã giúp nhiều mẹ bầu giảm đau mỏi hiệu quả tại nhiều vùng cơ thể, massage bấm huyệt giúp mẹ ngủ ngon hơn, giảm đau đầu, phù nề chuột rút cũng như giải quyết nhiều vấn đề sức khỏe khi mang thai. Mẹ cũng được chăm sóc làn da toàn thân, chăm sóc da mặt kỹ lưỡng với các loại mặt nạ tự nhiên, cao cấp.

Thực hiện massage bầu chuyên sâu với đá nóng

MC Vân Hugo hài lòng sau khi trải nghiệm dịch vụ chăm sóc bầu tại Mama Maia Spa